Danh sách bài viết

Tìm thấy 51 kết quả trong 0.49689698219299 giây

Tàu lặn Titan từng liên tục phát sinh sự cố, la bàn hoạt động "điên rồ" khi đến gần Titanic

Các ngành công nghệ

Khi chiếc tàu lặn chở theo Mike Reiss chỉ còn cách vị trí xác tàu chìm 500 thước thì "la bàn bắt đầu hoạt động điên rồ, khiến cả đoàn mất phương hướng".

Kiến xác định phương hướng bằng mùi

Sinh học

Nhờ khả năng cảm nhận nhiều mùi cùng lúc, một loài kiến sa mạc tại Tusinia sử dụng thông tin về mùi để tạo nên hình ảnh về môi trường xung quanh.

Sóng điện từ làm mất khả năng định hướng của chim di cư

Khoa học sự sống

Sóng điện từ có khả năng làm mất khả năng định hướng của loài chim két Bắc Mỹ khi di cư, khiến chúng không xác định được phương hướng bay.

Loài thiêu thân có biết sẽ chết khi lao vào lửa?

Các ngành công nghệ

Thấy đèn sáng hay lửa, từng đàn thiêu thân lao vào rồi chết khô. Khi đó chúng bị ánh sáng thu hút hay do mất phương hướng? (Thanh)

Vì sao khi uống bia, rượu, não bộ sản sinh ra chất Gaba?

Các ngành công nghệ

Chất Gaba khiến người uống rượu mất phương hướng và không thể kiểm soát được bản thân. Cơ chế não hình thành chất này thế nào? (Tùng)

Tại sao ruồi chậm chạp khi trời tối?

Các ngành công nghệ

Loài ruồi bay rất nhanh ban ngày nhưng trời tối lại mất phương hướng, dù có ánh sáng từ đèn. Có phải do cấu tạo mắt khiến chúng quáng đèn? (Đậu)

Cò trắng bay lạc tới Siberia trên đường di cư

Các ngành công nghệ

Thay vì bay tới châu Phi ấm áp, con cò trắng bị mất phương hướng và mắc kẹt ở vùng đất lạnh nhất thế giới.

Module Nga gặp sự cố khiến trạm ISS chao đảo gần một giờ

Các ngành công nghệ

Động cơ đẩy ở module Nauka đột ngột khai hỏa dẫn tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bị mất phương hướng không lâu sau khi ghép nối.

Cò trắng bay lạc tới Siberia trên đường di cư

Sinh học

Thay vì bay tới châu Phi ấm áp, con cò trắng bị mất phương hướng và mắc kẹt ở vùng đất lạnh nhất thế giới.

Sóng di động 5G có thể khiến loài chim và nhiều sinh vật sống mất phương hướng

Sinh học

Một báo cáo mới đã tiếp tục khẳng định điều đó, khi cho biết bức xạ điện từ các đường dây điện và cột thu phát sóng di động có thể khiến chim và côn trùng mất phương hướng.

Mất 30 giây tự kiểm tra sức khỏe tại nhà, bạn sẽ biết cơ thể của mình có đang khỏe mạnh hay không

Y tế - Sức khỏe

Chẳng cần tốn quá nhiều công sức, bạn cũng có thể kiểm tra sức khỏe của mình đang ở mức độ nào, từ đó có phương hướng khắc phục để cải thiện đúng cách.

Những nhà thiên văn biết bay

Khoa học sự sống

Có lẽ nhiều người trong chúng ta không bao giờ biết vị trí của dải Ngân Hà trên bầu trời, nhưng bọ hung thường xuyên nhìn lên "sông Ngân" để xác định phương hướng.

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành Năng lượng nguyên tử lần thứ 4

Các ngành công nghệ

Trong hai ngày 06-07/10/2016, tại Hội trường Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (179 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã diễn ra Hội nghị Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hạt nhân cán bộ trẻ ngành Năng lượng nguyên tử lần thứ 4 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN), Đoàn thanh niên Viện NLNTVN phối hợp với Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KHKTHN) tổ chức nhằm mục đích trao đổi, thảo luận và tổng kết các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực KH&CN hạt nhân của các cán bộ trẻ kể từ Hội nghị lần thứ 3 (3/10/2014) cho đến nay và xác định các phương hướng nghiên cứu KH&CN cho cán bộ trẻ ngành NLNT trong thời gian tới.

13-10-1998 :Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương Đảng Công sản Việt Nam (khoá VIII)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương Đảng Công sản Việt Nam (khoá VIII), lần 1, đánh giá tình hình kinh tế, xã hội năm 1998, thảo luận phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999 và vấn đề đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Địa lí 9

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. (2 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang Thực vật, Động vật) và kiến thức đã học, cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản? Câu 2. (3 điểm) Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo của nước ta. Câu 3. (2 điểm) Hãy cho biết vị trí địa lí của tỉnh (thành phố) em và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế -xã hội. Câu 4. (2 điểm) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh (thành phố) em có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triến kinh tế - xã hội? Câu 5. (1 điểm) Từ bảng số liệu về cơ cấu kinh tế của tỉnh (thành phố) trong một số năm, rút ra nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế và nguyên nhân của sự thay đổi đó.  

Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm, nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và ở địa phương em nói riêng

Trái đất và Địa lý

Đề bài Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm, nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và địa phương em nói riêng ?  

22-6 đến 1-7-1996 :Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lịch sử

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được triệu tập ở Hà Nội từ ngày 22-6 đến 1-7-1996 (kể cả họp nội bộ và họp công khai). Đại hội đã thảo luận thông qua các văn kiện quan trọng: Báo cáo chính trị, phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1996-2000, Điều lệ Đảng (bổ sung và sửa đổi) và nghị quyết của Đại hội.

Dựa vào kết quả phân tích, hãy thử đề xuất các phương hướng giải quyết

Trái đất và Địa lý

Đề bài Dựa vào kết quả phân tích, hãy thử đề xuất các phương hướng giải quyết.  

03-12-1982 :Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V) bàn về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1983 và về một số vấn đề cấp bách: công tác phân phối lưu thông, cải tiến và phân cấp quản lý kinh tế, xây dựng huyện và tăng cường cấp huyện.

07-12-1981 :Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IV) bàn về phương hướng nhiệm vụ y tế xã hội năm 1982.

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IV) bàn về phương hướng nhiệm vụ y tế xã hội năm 1982. Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IV) bàn về phương hướng nhiệm vụ y tế xã hội năm 1982.

29-11-1983 :Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V) thông qua phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1984, quyết định những chủ trương và biện pháp chấn chỉnh mặt trận lưu thông phân phối.

26-11-1990 :Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VI)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VI) thảo luận và thông qua nghị quyết về phương hướng chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991 , nghị quyết về dự thảo báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi điều lệ Đảng và dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7.

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Điều kiện thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn ở nước ta là A. người dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm. B. nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước tăng nhanh, chính sách đầu tư của nhà nước. C. có đất ba dan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung trên bề mặt cao nguyên rộng lớn bằng phẳng. D. cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư ngày càng hiện đại. Câu 2: Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào? A. Sông Xê Xan. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Ba. D. Sông Xrê Pôk. Câu 3: Sự khác biệt về thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được thể hiện rõ nhất trong các ngành A. khai thác khoáng sản, cảng biển. B. du lịch, khai thác khoáng sản. C. ngư nghiệp, cảng biển. D. du lịch, ngư nghiệp. Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là A. địa hình, khí hậu và nguồn nước. B. địa hình, đất và khí hậu C. đất, địa hình và nguồn nước. D. trình độ thâm canh và cơ sở hạ tầng. Câu 5: Địa phương nào dưới đây không giáp tỉnh Hải Dương? A. Hải Phòng. B. Bắc Giang C. Hà Nội. D. Quảng Ninh. Câu 6: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A.Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. B.Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. C.Tốc độ tăng trưởng dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. D.Tình hình dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển kinh tế các đảo, quần đảo là A. góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì đa dạng sinh học. B. tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. C. tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn. D. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A.Là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nước B. Là vùng đông dân và có trữ lượng than nâu lớn nhất cả nước. C. Là vùng có các cửa khẩu quốc tế lớn nhất cả nước. D. Là vùng có nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước. Câu 9: Cho bảng số liệu: GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TỂ (Đơn vị: tỉ đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện quy mô GDP của nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Miền. B. Đường C. Tròn D. Cột chồng Câu 10: Phương hướng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. B. đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và các ngành dịch vụ. C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về biển Đông nước ta? A. Là yếu tố quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa B. Có diện tích khoảng 3,477 triệu km2. C. Tiếp giáp với vùng biển của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. D. Là lợi thế quan trọng để nước ta đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế. Câu  12:  Ý nghĩa quan  trọng  nhất của  việc hình thành  cơ cấu kinh  tế nông-lâm-ngư nghiệp  ở Bắc Trung Bộ là A. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, bảo vệ môi trường. D. tăng cường các mối giao lưu với các quốc gia và vùng kinh tế lân cận. D. góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian lãnh thổ. Câu 13: Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng là A. đất và nước. B. biển và khoáng sản. C. cơ sở hạ tầng và đất. D. dân cư, lao động và nước. Câu 14: Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ, đất cát pha thuận lợi cho phát triển A. cây công nghiệp lâu năm. B. chuyên canh cây rau đậu. C. chuyên canh cây lúa nước. D. cây công nghiệp hàng năm. Câu 15: Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa và ngô của nước ta giai đoạn 2000-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể sản lượng lúa và ngô giai đoạn 2000-2015 ? A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp Câu 16: Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là A. diện tích đất mặn, đất phèn lớn, rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. tài nguyên khoáng sản còn nghèo, cơ cấu khoáng sản không đa dạng C. mùa khô kéo dài 4-5 tháng nên thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước cho cây trồng,    cho sinh hoạt dân cư và cho công nghiệp. D. dân số tập trung quá đông, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. Câu 17: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành thủy sản nước ta năm 2007? A. Thanh Hóa, Nghệ An là các tỉnh có ngành thủy sản đứng đầu vùng Bắc Trung Bộ. B. An Giang là tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. C. Bà Rịa- Vũng Tàu là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản đứng đầu Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất cả nước. Câu 18: Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh A. Cao Bằng. B. Yên Bái. C. Hà Giang. D. Bắc Kạn. Câu 19: Ngành có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là A. dịch vụ. B. công nghiệp cơ khí chế tạo. C. công nghiệp điện tử tin học. D. công nghiệp dầu khí. Câu 20: Điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng các cảng nước sâu là A. có hệ thống núi ăn lan ra sát biển. B. có nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió. C. lãnh thổ hẹp ngang và tất cả các tỉnh đều giáp biển. D. có nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất. Câu 21: Vấn đề khó khăn nhất đối với sự phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Hệ thống cơ nhiên liệu, năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. B. Lao động còn thiếu, trình độ nhân công thấp. C. Hệ thống hệ thống mạng lưới giao thông còn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. D.Tình trạng hạn hán, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Câu 22: Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi C. Bình Thuận. D. Phú Yên. Câu 23: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015 Vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Đồng bằng sông Hồng 21060,0 20925,5 Trung du và miền núi Bắc Bộ 95266,8 11803,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 95832,4 19658,0 Tây Nguyên 54641,0 5607,9 Đông Nam Bộ 23590,7 16127,8 Đồng bằng sông Cửu Long 40576,0 17590,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,2016) Nhận xét nào sau đây không đúng về mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2015? A. Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn đồng bằng sông Hồng B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao hơn đồng bằng sông Hồng. C. Mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên D. Mật độ dân số của Bắc Trung Bộ cao hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ . Câu 24: Trong các ngành giao thông vận tải sau đây của nước ta, những ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải quốc tế? A. Đường bộ, đường hàng không. B. Đường sắt, đường biển. C. Đường biển, đường hàng không. D. Đường biển, đường sông. Câu 25: Tuyến quốc lộ nào dưới đây không đi qua tỉnh Hải Dương? A. Quốc lộ 3. B. Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 18. D. Quốc lộ 37. Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải nước ta? A. Mạng lưới giao thông vận tải nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau. B. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối hầu hết các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước. C. Mạng lưới đường sắt bao phủ rộng khắp cả nước trong đó tập trung chủ yếu các tỉnh phía Nam. D. Hàng không là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh nhờ chiến lược phát triển táo bạo, quan tâm hiện đại hóa cơ sở vật chất. Câu 27: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. đất xám C. đất phèn. D. đất phù sa ngọt. Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành thương mại nước ta? A. Thị trường hàng hóa trong nước ngày càng đa dạng phong phú, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. B. Cán cân thương mại nước ta chủ yếu xuất siêu. C. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng liên tục. D. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Câu 29: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ngành nông-lâm nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là A. thay đổi cơ cấu cây trồng. B. bảo vệ tài nguyên rừng. C. đảm bảo vấn đề năng lượng. D. thủy lợi. Câu 30: Cho biểu đồ: DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012 Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005-2012? A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh. B. Diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm đi. C. Giá trị sản xuất tăng khá nhanh và liên tục. D. Diện tích cây công nghiệp hằng năm nhiều hơn cây lâu năm. Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vườn quốc gia nào dưới đây nằm trên các đảo? A. Bái Tử Long. B. Xuân Thủy. C. Vũ Quang. D. U Minh Thượng. Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng với vùng đồng bằng sông Cửu Long? A. Là vùng có diện tích lớn nhất và gồm nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước. B. Là vùng có ba mặt giáp biển. C. Là vùng có nhiều huyện đảo nhất cả nước. D. Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển nhất cả nước. Câu 33: Khó khăn lớn nhất đối với khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. mạng lưới cơ sở công nghiệp chế biến còn thiếu. B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông. C. trình độ canh tác của đồng bào dân tộc còn lạc hậu. D. thị trường tiêu thụ biến động. Câu 34: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. tạo ra các giống lúa chịu mặn, chịu phèn và bảo vệ tài nguyên rừng. B. thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp và thủy lợi. C. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và phát triển công nghiệp chế biến. D. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và thủy lợi. Câu 35: Tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua Bắc Trung Bộ hoàn thành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, hình thành mạng lưới đô thị mới. B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế các huyện phía đông, hình thành mạng lưới đô thị mới. C. đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với vùng đồng bằng ven biển. D. đẩy mạnh mối giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong vùng với nước bạn Lào. Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giai đoạn 1995-2007 thay đổi như thế nào? A. Giảm 8,7 %. B. Tăng 8,7%. C. Tăng 10,2%. D. Tăng 9,3 %. Câu 37: Sắp xếp các huyện đảo dưới đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam: A. Cát Hải, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc. B. Cát Hải, Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo. C. Cô Tô, Cát Hải, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc. D. Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Hải. Câu 38: Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   Nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ các tháng ít có sự chênh lệch. B. Mưa tập trung chủ yếu vào thu- đông. C. Lượng mưa tháng II thấp nhất. D. Nhiệt độ tháng IV lớn nhất. Câu 39: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của các nhà máy thủy điện đối với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Góp phần phân bố lại dân cư, lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập người dân. B.Là cơ sở để phát triển ngành thủy sản, du lịch. C.Tạo ra sự thay đổi không nhỏ về môi trường sinh thái và cảnh quan tự nhiên. D.Tạo ra động lực mới cho sự phát triển, tạo tiền đề phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Câu 40:  Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết lễ hội nào dưới đây không   thuộc vùng đồng bằng sông Hồng? A. Chùa Hương. B. Phủ Giầy C. Đền Hùng D. Cổ Loa  

Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.

Trái đất và Địa lý

Đề bài Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng?  

23-12-1987 :Kỳ họp thứ 2 Quốc Hội Khoá 8

Lịch sử

Kỳ họp thứ 2 Quốc Hội Khoá 8 - Bàn và quyết định Phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1986-1990- Quyết định Kế hoạch nhà nước và ngân sách nhà nước 1988

20-03-1989 :Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VI)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VI) kiểm điểm 2 năm thực hiện nghị quyết Đại hội 6 và phương hướng nhiệm vụ 3 năm tới.

11-12-1984 :Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V)

Lịch sử

Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá V) bàn về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1985, về công tác xây dựng huyện và tăng cường cấp huyện.

28-06-1996 : Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 1996-2000

Lịch sử

Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 1996-2000, sửa đổi điều lệ Đảng và bầu Ban Chấp hành trung ương Đảng, đứng đầu là Tổng bí thư Đỗ Mười.